Logo

    Tìm kiếm: thâm canh

    64 kết quả được tìm thấy

    Hội thảo đầu bờ mô hình thâm canh hàng hóa giống lạc L29 tại tỉnh Ninh Bình

    Hội thảo đầu bờ mô hình thâm canh hàng hóa giống lạc L29 tại tỉnh Ninh Bình

    Nông nghiệp-

    Sáng 21/5, tại hội trường HTX Đông Mai, xã Khánh Hải (Yên Khánh), Ban chủ nhiệm đề tài (Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm) phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ, Phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Yên Khánh tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả mô hình thâm canh hàng hóa giống lạc L29 tại Ninh Bình.

    Gia Viễn: Giá trị thu nhập 1 ha dưa đạt trên 220 triệu đồng/năm

    Gia Viễn: Giá trị thu nhập 1 ha dưa đạt trên 220 triệu đồng/năm

    Nông nghiệp-

    Với mục tiêu hình thành vùng sản xuất dưa theo hướng an toàn sinh học, thâm canh tăng năng suất, chất lượng gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất lúa, đất mạ theo hướng gia tăng giá trị, thời gian qua, Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp huyện Gia Viễn đã xây dựng mô hình sản xuất "Ứng dụng tiến bộ kĩ thuật sản xuất dưa an toàn sinh học trên địa bàn xã Gia Tiến".

    Vụ Đông năm 2023: Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm

    Vụ Đông năm 2023: Gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, sản xuất vụ Đông thường gặp thời tiết bất thuận, làm ảnh hưởng đến tâm lý của người dân trong đầu tư thâm canh, mở rộng diện tích. Do vậy, năm nay, ngành Nông nghiệp định hướng các địa phương sản xuất vụ Đông theo hướng "ăn chắc", quy mô hợp lý, gắn sản xuất với tiêu thụ sản phẩm trên cơ sở phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế của các tiểu vùng sinh thái nông nghiệp.

    Hiệu quả từ mô hình nuôi cá nước ngọt theo hướng VietGAP

    Hiệu quả từ mô hình nuôi cá nước ngọt theo hướng VietGAP

    Nông nghiệp-

    Với lợi thế về chăn nuôi thủy sản, nhiều địa phương trên địa bàn huyện Gia Viễn đang tập trung phát triển sản xuất theo quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản tập trung. Nhiều hộ nuôi đã mạnh dạn đầu tư trang thiết bị, chuyển đổi sang mô hình nuôi cá thâm canh, bền vững theo tiêu chuẩn VietGAP. Là một trong những người tiên phong áp dụng nuôi cá theo hướng VietGAP, mỗi năm, ông Bùi Đức Thịnh, thôn Hoàng Quyển, xã Gia Hòa xuất bán trên trên 70 tấn cá, đạt doanh thu 3,5 tỷ đồng/năm, trừ hết chi phí đầu tư còn thu lãi trên 700 - 800 triệu đồng/năm.

    Tích cực chuẩn bị cho sản xuất vụ Đông Xuân

    Tích cực chuẩn bị cho sản xuất vụ Đông Xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm nay, toàn tỉnh có kế hoạch gieo cấy 40 nghìn ha lúa và hơn 7.200 ha cây rau màu. Trước diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại, ngành nông nghiệp và các địa phương đang đôn đốc, hướng dẫn nông dân tập trung làm đất, chuyển đổi cơ cấu cây trồng phù hợp, xuống giống đúng thời vụ, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật về giống, thâm canh cây trồng, đảm bảo sản xuất thắng lợi.

    Hội Nông dân tỉnh nghiệm thu dự án công nghệ cao

    Hội Nông dân tỉnh nghiệm thu dự án công nghệ cao

    Kinh tế-

    Ngày 10/11, Hội Nông dân tỉnh tổ chức nghiệm thu dự án "Nuôi tôm thâm canh ứng dụng công nghệ cao tại vùng ven biển Kim Sơn". Cùng đi có cán bộ, chuyên viên Sở Nông nghiệp và PTNT, Sở Tài chính.

    Nuôi cá chép thâm canh thu gần 24 tấn/ha

    Nuôi cá chép thâm canh thu gần 24 tấn/ha

    Nông nghiệp-

    Ngày 19/8, tại xã Gia Minh (huyện Gia Viễn), Chi cục Thủy sản tổ chức hội nghị trình diễn, nghiệm thu mô hình "Hỗ trợ ứng dụng công nghệ cao trong nuôi thâm canh cá chép lai trong ao nổi".

    Hội thảo đầu bờ thăm mô hình trồng cây chuối tây ở huyện Kim Sơn

    Hội thảo đầu bờ thăm mô hình trồng cây chuối tây ở huyện Kim Sơn

    Kinh tế-

    Trung tâm Ứng dụng, Thông tin Khoa học công nghệ và Đo lường thử nghiệm (Sở Khoa học và Công nghệ Ninh Bình) - đơn vị đồng thời chủ trì và thực hiện nội dung đề tài:"Ứng dụng tiến bộ KHKT xây dựng mô hình trồng và thâm canh cây chuối Tây theo hướng hàng hoátrên địa bàn tỉnh Ninh Bình" vừa tổ chức Hội thảo đầu bờ thăm m hình trồng cây chuối Tây tại xã Xuân Chính (huyện Kim Sơn).

    Yên Bình phát triển thủy sản theo hướng an toàn

    Yên Bình phát triển thủy sản theo hướng an toàn

    Kinh tế-

    Giáp sông Tu và hồ Yên Thắng, phường Yên Bình, thành phố Tam Điệp có thế mạnh để phát triển thủy sản. Tại đây, đang có khoảng 30 hộ nuôi trồng thủy sản với tổng diện tích ao khoảng 30 ha. Đặc biệt, hầu hết người dân đã chuyển từ nuôi quảng canh sang nuôi thâm canh theo hướng an toàn sinh học, đưa nhiều trang thiết bị, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tạo ra giá trị kinh tế khá cao.

    Yên Khánh chú trọng liên kết phát triển nông nghiệp

    Yên Khánh chú trọng liên kết phát triển nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Những năm trước đây, người nông dân biết đến Công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang như một địa chỉ cung ứng thuốc BVTV, giống lúa lai..., nhưng bây giờ lại là nơi cung ứng giống lúa thuần có chất lượng cao với bộ giống như: QR1, DQ11, Hương Bình 6, Nếp hương. Các giống lúa QR1, DQ11 đã được đưa vào sản xuất đại trà khá phổ biến trên đồng ruộng Ninh Bình cũng như các tỉnh phía Bắc, các tỉnh miền Trung và đã chứng minh được tính ưu việt của nó qua các vụ: Năng suất khá; chất lượng gạo ngon, thơm; chịu thâm canh; ít sâu bệnh, nhất là không bị nhiễm nặng bệnh bạc lá; giá rẻ…Đó là kết quả của mối liên kết (hợp đồng) sản xuất giống giữa Công ty với các HTX nông nghiệp mà chủ yếu là tại HTX Kiến Thái (Khánh Trung).

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Yên Mô: Thành công từ mô hình nuôi thâm canh thủy sản trong ao nổi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU ngày 24/10/2016 của Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh về "Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2030", đồng thời phát huy lợi thế của địa phương, những năm gần đây huyện Yên Mô đã tích cực chuyển đổi ruộng trũng sản xuất lúa kém hiệu quả sang xây dựng ao nổi nuôi thâm canh thủy sản. Kết quả sản xuất cho thấy đây là mô hình cho hiệu quả kinh tế cao với nhiều ưu điểm hơn hẳn so với các phương pháp sản xuất trước đây, mở ra hướng phát triển thủy sản bền vững.

    Một số lưu ý khi trồng và chăm sóc cây dưa chuột trong vụ đông muộn

    Một số lưu ý khi trồng và chăm sóc cây dưa chuột trong vụ đông muộn

    Nông nghiệp-

    Cây dưa chuột là cây trồng chịu thâm canh, ưa khí hậu mát mẻ, có giá trị kinh tế cao. Điều kiện thời tiết vụ đông muộn khá khắc nghiệt và thất thường, có các đợt rét đậm, rét hại nhiệt độ giảm thấp (dưới 15oC), nhiều cây trồng ngừng sinh trưởng hoặc bị chết rét, kèm với nó là những ngày đông ấm. Cây dưa chuột có thời gian sinh trưởng ngắn nên vẫn "chớp" được thời tiết để sinh trưởng, phát triển. Thời điểm thu hoạch vụ đông muộn giá bán dưa chuột lại cao nên nhiều người dân vẫn tiến hành gieo trồng. Để trồng được dưa chuột vào thời điểm này, bà con cần lưu ý một số biện pháp kỹ thuật như sau:

    Nuôi giun quế đem lại nguồn lợi kép trong nuôi tôm

    Nuôi giun quế đem lại nguồn lợi kép trong nuôi tôm

    Công nghiệp-

    Từ thực tế nuôi tôm công nghệ cao trong nhà lưới qua nhiều năm, Công ty cổ phần Đầu tư phát triển thủy sản Bình Minh thấy rằng cần phải tìm ra giải pháp xử lý bùn thải một cách hữu hiệu, khả thi và an toàn hơn với môi trường nuôi tôm nói riêng và môi trường nói chung. Các mô hình nuôi đã góp phần phát triển nghề nuôi tôm ở Kim Sơn, tạo ra lượng hàng hóa có giá trị cao cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng, phát huy tốt tiềm năng, thế mạnh của vùng. Đặc biệt, mô hình nuôi tôm trong nhà bạt đã góp phần phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng trong vụ đông, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Chính vì vậy, Công ty xây dựng và thực hiện đề tài "ứng dụng công nghệ nuôi giun quế làm thức ăn nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh đảm bảo an toàn môi trường tại huyện Kim Sơn".

    Giải pháp nâng cao giá trị sản xuất cây vụ đông ở Khánh Hải

    Giải pháp nâng cao giá trị sản xuất cây vụ đông ở Khánh Hải

    Nông nghiệp-

    Lựa chọn các cây trồng phù hợp cho từng trình độ thâm canh và khả năng đầu tư; tạo thuận lợi cho các công ty ký hợp đồng liên kết, bao tiêu sản phẩm; cử cán bộ HTX, khuyến nông bám sát đồng ruộng để hướng dẫn người dân các biện pháp chăm sóc… đó là những cách làm mà xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh đang áp dụng trong vụ đông năm nay để có những cánh đồng trên 100 triệu/ha.

    Vụ đông 2019: Tập trung thâm canh các cây trồng có giá trị kinh tế cao, có đầu ra, dễ bảo quản

    Vụ đông 2019: Tập trung thâm canh các cây trồng có giá trị kinh tế cao, có đầu ra, dễ bảo quản

    Nông nghiệp-

    Theo kế hoạch, vụ đông năm 2019, toàn tỉnh phấn đấu gieo trồng khoảng 8 nghìn ha cây trồng các loại. Trên cơ sở xác định đúng những yếu tố khó khăn, thuận lợi; những mặt được và chưa được của vụ đông trước, ngành Nông nghiệp đã đưa ra các biện pháp chỉ đạo để thực hiện thắng lợi vụ sản xuất này.

    Từ mô hình nuôi tôm sú thâm canh

    Từ mô hình nuôi tôm sú thâm canh

    Công nghiệp-

    Ở mô hình nuôi tôm sú thâm canh, sau hơn 4 tháng nuôi, tôm đạt trọng lượng 25g/con, năng suất trên 3,5 tấn/ha, lợi nhuận từ 150 đến 180 triệu đồng. Những con số này cao hơn nhiều so với hình thức nuôi quảng canh mà trước nay người dân ven biển huyện Kim Sơn vẫn hay làm.

    Nghiệm thu mô hình nuôi tôm sú thâm canh

    Nghiệm thu mô hình nuôi tôm sú thâm canh

    Kinh tế-

    Ngày 16/8, Chi cục Thủy sản (Sở NN&PTNT) phối hợp với UBND xã Kim Đông (huyện Kim Sơn) tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá, nghiệm thu mô hình "Hỗ trợ nuôi tôm sú thâm canh".

    Yên Mô cơ bản hoàn thành gieo cấy lúa mùa

    Yên Mô cơ bản hoàn thành gieo cấy lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa 2019, huyện Yên Mô phấn đấu gieo cấy 7.307 ha, trong đó 6.674 ha lúa. Nhờ tập trung chỉ đạo, điều hành sản xuất, chuẩn bị sớm các điều kiện về giống, phân bón và thực hiện tốt các giải pháp thâm canh đã đề ra, nên tiến độ gieo cấy lúa mùa của Yên Mô đảm bảo nhanh, gọn, đảm bảo theo đúng lịch thời vụ.

    Gia Viễn: Nhiều hộ dân cải tạo nguồn nước khi nuôi thủy sản nội đồng

    Gia Viễn: Nhiều hộ dân cải tạo nguồn nước khi nuôi thủy sản nội đồng

    Công nghiệp-

    Gia Viễn là huyện đi đầu trong phong trào nuôi cá nước ngọt nội đồng của tỉnh ta. Theo Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện, hiện nay toàn huyện có 1.723,5 ha nuôi trồng thủy sản, trong đó nuôi thâm canh chiếm khoảng 386 ha. Hàng năm cung ứng ra thị trường khoảng 15,5 nghìn tấn cá nước ngọt, chủ yếu là các đối tượng cá trắm cỏ, cá chép dài, cá trắm đen.

    Thành phố Ninh Bình tập trung thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp

    Thành phố Ninh Bình tập trung thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp

    Thành phố Hoa Lư-

    Sau 5 năm thực hiện tái cơ cấu nông nghiệp, lĩnh vực sản xuất nông nghiệp của thành phố Ninh Bình đã đạt được những kết quả tích cực. Các tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp đã bước đầu được áp dụng rộng rãi, tạo điều kiện cho các hộ nông dân đầu tư thâm canh, giảm chi phí sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, tăng giá trị thu nhập.

    Vụ đông 2018: Tập trung thâm canh các cây trồng có giá trị kinh tế cao

    Vụ đông 2018: Tập trung thâm canh các cây trồng có giá trị kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Vụ đông 2018, Ninh Bình xác định không chú trọng mở rộng diện tích mà tập trung để nâng cao giá trị sản xuất thông qua việc thu hút doanh nghiệp đầu tư liên kết sản xuất, bao tiêu sản phẩm. Bên cạnh đó, tích cực thực hiện chuyển dịch theo hướng giảm dần các cây trồng truyền thống để trồng các loại cây rau màu phục vụ cho chế biến, xuất khẩu, giá trị cao, phù hợp với nhu cầu của thị trường...

    Gieo thẳng - Biện pháp kỹ thuật ứng dụng thành công trong sản xuất lúa

    Gieo thẳng - Biện pháp kỹ thuật ứng dụng thành công trong sản xuất lúa

    Nông nghiệp-

    Gieo thẳng là một biện pháp kỹ thuật trong canh tác cây lúa, đã được nông dân các vùng trồng lúa biết đến từ lâu. ở các tỉnh phía Nam, gieo thẳng là biện pháp canh tác chủ yếu của người nông dân mỗi khi bước vào vụ sản xuất với cái tên thường gọi là gieo sạ hoặc sạ lúa. Đối với các tỉnh phía Bắc, những năm của thập kỷ 70, 80 thế kỷ trước, nhiều nơi cũng đã sử dụng gieo thẳng, gieo vãi. Nhưng do trình độ canh tác lúc bấy giờ còn thấp; cơ sở vật chất, hạ tầng còn yếu và thiếu… nên các mô hình thâm canh lúa bằng hình thức gieo thẳng không hiệu quả. Tuy nhiên, một vài năm trở lại đây, biện pháp gieo thẳng đã được các địa phương trong tỉnh đưa vào canh tác và ngày càng mở rộng diện tích.

    Nghiệm thu mô hình nuôi cua biển thâm canh tại huyện Kim Sơn

    Nghiệm thu mô hình nuôi cua biển thâm canh tại huyện Kim Sơn

    Nông nghiệp-

    Ngày 22/8, Chi cục Thủy sản tổ chức hội nghị đầu bờ tham quan và nghiệm thu mô hình nuôi cua biển thâm canh tại huyện Kim Sơn.Tham dự có lãnh đạo Sở NN&PTNT, đại diện Sở Tài chính, chính quyền địa phương và một số hộ nông dân trong vùng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long